menu
logo-winerp
  • Trang chủ
  • Sản phẩm
    • Facebook

      Hỗ trợ bán hàng, tương tác, chăm sóc facebook

    • TMĐT (Shopee, tiki ,..)

      Công cụ hỗ trợ cho sàn TMĐT

  • Blog
    • Facebook ADS

      Tất tần tật về facebook ads: tính năng, quảng cáo

    • Thương mại điện tử

      Hướng dẫn, kinh nghiệm, kỹ năng về thương mại điện tử Tiki, Shopee, Lazada, Sendo ,...

    • SEO - Google ADS

      Tối ưu website, từ khóa, chạy quảng cáo goole

    • Công cụ hỗ trợ bán hàng

      Giới thiệu, cài đặt các công cụ hỗ trợ bán hàng

    • Kỹ năng - kinh doanh

      Kỹ năng, tấm gương kinh doanh, chia sẻ kinh nghiệm

    • Phần mềm, thủ thuật

      Phần mềm, công cụ hỗ trợ, máy tính

    • Câu chuyện khởi nghiệp

      Câu chuyện khởi nghiệp, kinh nghiệm, thành công

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
    • CÔNG TY CỔ PHẦN Lalasoft - 47 Nguyễn Tuân, Hà Nội
      HOTLINE: 0378.5577.97 - Email: contact@lalasoft.vn

      0378.5577.97 - 0966.8429.48 (Tư vấn hỗ trợ miễn phí)

  • Đăng nhập
×
logo-menu

Trang chủ


Giới thiệu


Liên hệ


Đăng nhập


Công ty Cổ phần Lalasoft - 47 Nguyễn Tuân, Hà Nội

HOTLINE: 0378557797 - Email: contact@lalasoft.vn

Trang chủ Thế lực nào đằng sau sự "tụt dốc" của Lazada?

Thế lực nào đằng sau sự "tụt dốc" của Lazada?

User Lan
15-05-2020
Trong Thương mại điện tử
1
tích-xanh-facebook

Thế lực nào đằng sau sự "tụt dốc" của Lazada?

Đã từng là sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam với lượng truy cập luôn giữ ổn định Top 1. Không ít người dùng vẫn đang đặt câu hỏi về thế lực đứng đằng sau sự lao dốc của Lazada.

Đã từng là sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam với lượng truy cập luôn giữ ổn định ở Top 1 trong suốt một thời gian dài. Kể từ quý 2 năm 2018, lượng truy cập Lazada giảm mạnh cùng với đó là sự bùng lên mạnh mẽ của các thương hiệu khác như Shopee, Tiki, Sendo để rồi trượt dài khỏi Top 3, thậm chí còn thấp hơn lượng truy cập vào Website của Thế giới di động. Không ít người dùng vẫn đang đặt câu hỏi về thế lực đứng đằng sau sự lao dốc của Lazada. 

Alibaba mua lại cổ phần của Lazada

Năm 2016, Tập đoàn Alibaba bước chân vào thị trường Thương mại điện tử Việt Nam mở đầu bằng việc mua lại 90% cổ phần của Lazada và bước đi đầu tiên của ông lớn này là tái cấu trúc toàn bộ nhân sự. Alibaba chủ trương mang hàng hóa Trung Quốc bành trướng khắp Đông Nam Á, bắt đầu bằng việc tràn lan hàng hóa của thương nhân Trung Quốc trên Lazada, nhiều mặt hàng thậm chí chỉ rao bán bằng Tiếng Anh, không hoàn thiện và không Việt hóa. 

Sự lên ngôi của các sàn thương mại điện tử khác

Có thể khẳng định một sự thật khi Lazada tụt dốc cũng là lúc bùng lên mạnh mẽ của các sàn cạnh tranh khác. Cái tên nổi bật nhất trong cuộc đua này có lẽ phải kể đến thương hiệu của Thế giới di động, nhờ những chính sách ưu đãi hợp lý cùng với việc đầu tư mạnh vào mảng kinh doanh trực tuyến, Thế giới di động đã đạt được những thành tựu đáng nể. 


Cái tên thứ 2 gây bất ngờ là Sen Đỏ đã thực hiện cú bứt tốc ngoạn mục sau khi nhận được khoản đầu tư 51 triệu USD từ SBI Nhật Bản, SoftBank Ventures Korea, Daiwa PI Partners và SKS Ventures. Mới đây, lãnh đạo Sen Đỏ cho biết, sẽ mời gọi các nhà đầu tư bên ngoài tham gia cùng đầu tư hỗ trợ cho chiến lược dài hạn.


Sau khi nhận được khoản đầu tư dài hạn lên tới hơn 40 triệu đô, Tiki đặc biệt chú trọng đến phát triển hạ tầng kho bãi và tốc độ vận chuyển hàng hóa, ngoài ra, Tiki vẫn đang tìm kiếm những thỏa thuận đầu tư mới để mở rộng thị phần của mình. 


Trong cuộc đua này, tất nhiên  Shopee cũng không thể ngồi yên. Ngay trong quý I/2019, công ty mẹ của Shopee tại Singapore tiếp tục phát hành cổ phiếu để huy động vốn đầu tư nhằm mở rộng thị trường.


Nhìn chung, Thương mại điện tử vẫn là cuộc đua đốt tiền không khoan nhượng. Đó cũng là điều dễ hiểu, các doanh nghiệp phải đầu tư rất nhiều vào quảng cáo, hạ tầng kho bãi, nguồn nhân lực…Với sự bùng lên mạnh mẽ của những đối thủ cạnh tranh khác, trong cuộc chiến không khoan nhượng này, phải chăng nước đi của Alibaba là sai lầm?



Đã từng là sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam với lượng truy cập luôn giữ ổn định Top 1. Không ít người dùng vẫn đang đặt câu hỏi về thế lực đứng đằng sau sự lao dốc của Lazada.

Tags: Marketing Content Marketing
Chia sẻ

Lan

ySzRdjliVH@gmail.com

Đừng ngần ngại, cùng tham gia bình luận bài viết nhé.


Bài viết cùng chuyên mục


  • 5 kiến thức quan trọng trong Digital Marketing

  • Giải pháp nào cho những vị khách thích bom hàng?

  • Top 5 thị trường mua bán trực tuyến hàng đầu Việt Nam

  • Thế lực nào đằng sau sự "tụt dốc" của Lazada?

  • Xu hướng bán lẻ đa kênh: Cơ hội hay thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam

Mục lục

Gợi ý sản phẩm


XEM CHI TIẾT

All In One

Lupi

Phần mềm Lupi

Quản lý shop, tiết kiệm thời gian, tăng doanh thu

XEM CHI TIẾT

All In One

Phần mềm hỗ trợ

Phần mềm kinh doanh

Phần mềm hỗ trợ người kinh doanh online facebook, shopee, lazada

XEM CHI TIẾT

All In One

Callcenter

Hệ thống callcenter

Dấu số khách hàng, dùng sim cá nhân tiết kiệm chi phí

Chìa khóa thành công dành cho bạn
Lalasoft
Xem ngay Lalasoft

Công ty Cổ phần Lalasoft

  • local Địa chỉ: 168 Nguyễn Xiển, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
  • telephone 0944.886.488 - 0387.893.890 (Tư vấn hỗ trợ miễn phí)
  • email contact@lalasoft.vn

 

  • ceo Thời gian làm việc: 8:00 - 18:00 (Thứ 2 - Thứ 6)

Coppyright @ 2020 lalasoft.vn - Giải pháp hỗ trợ toàn diện

Powered by Lalasoft
1
Tư vấn hỗ trợ